giúp tớ vs ạ tớ đg cần gấp
`a)` `-` Thành phần biệt lập: cái giống hoa ngay khi mới nở
→ Thành phần phụ chú
`@` Tác dụng: làm rõ, giải thích kỹ hơn về những bông hoa bằng lăng.
`-` Thành phần biệt lập: Hẳn có lẽ
→ Thành phần tình thái
`@` Tác dụng: thể hiện rõ hơn ý nghĩa, suy nghĩ và nhận định của câu văn, được diễn đạt một cách rõ ràng, mạch lạc hơn.
`b)` `-` Thành phần biệt lập: Chả nhẽ
→ Thành phần tình thái
`@` Tác dụng: thể hiện rõ hơn ý nghĩa, suy nghĩ và nhận định của câu văn, được diễn đạt một cách rõ ràng, mạch lạc hơn.
`c)` `-` Thành phần biệt lập: kể cả anh
→ Thành phần phụ chú
`@` Tác dụng: nhấn mạnh trong chúng tôi, mọi người cũng có cả anh nữa.
`d)` `-` Thành phần biệt lập: cũng may mà
→ Thành phần tình thái
`@` Tác dụng: thể hiện rõ hơn ý nghĩa, suy nghĩ và nhận định của câu văn, được diễn đạt một cách rõ ràng, mạch lạc hơn.
`e)` `-` Thành phần biệt lập: các bạn ơi
→ Thành phần gọi - đáp
`@` Tác dụng: tạo ra cuộc trò chuyện để người nói và người nghe có thể duy trì câu chuyện.
`-` Thành phần biệt lập: Ôi
→ Thành phần cảm thán
`@` Tác dụng: bộc lộ cảm xúc bất ngờ, ngạc nhiên của người nói.
`f)` `-` Thành phần biệt lập: Ôi
→ Thành phần cảm thán
`@` Tác dụng: bộc lộ cảm xúc bất ngờ, ngạc nhiên của nhân vật.
`g)` `-` Thành phần biệt lập: Bác Tài ơi
→ Thành phần gọi - đáp
`@` Tác dụng: tạo ra cuộc trò chuyện để người nói và người nghe có thể duy trì câu chuyện.
`h)` `-` Thành phần biệt lập: gọi là tâm điểm
→ Thành phần phụ chú
`@` Tác dụng: giúp giải thích, làm rõ hơn và nhấn mạnh những vật bất kỳ dùng để đánh dấu đội thắng được gọi là tâm điểm.
`#NhuQuynhQ.T`
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Bài 3:
$a.$
Thành phần biệt lập:
-Thành phần phụ chú : cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt.
`->` Giair thích thêm về loài hoa bằng lăng
-Thành phần tình thái: có lẽ
`->` Thể hiện sự nghi hoặc của tác giả về việc màu hoa đậm hơn so với thường ngày
$\\$
$b.$
Thành phần biệt lập:
-Thành phần phụ chú:ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm
`->` Chú giải cho việc tại sao ông lão dừng lại
- Thành phần tình thái: chả nhẽ
`->` Thể hiện sự nghi hoặc của ông lão về việc bọn ở làng theo giặc
$\\$
$c.$
-Thành phần phụ chú: kể cả anh
`->` Chú thích cho cụm từ "chúng tôi"
$\\$
$d.$
Thành phần tình thái : cũng may
`->` Thể hiện sự nhẹ nhõm, thoáng chút vui mừng khi ông họa sĩ hoàn thành bức chân dung
$\\$
$e.$
-Thành phần gọi đáp: bạn ơi
`->`Thiết lập cuộc hội thoại
-Thành phần cảm thán: ôi
`->` Thể hiện sự ngạc nhiên của người nói
-Thành phần phụ chú: nhìn xem
`->` Giair thích lí do tại sao lại có "mười chú"
$\\$
$f.$
-Thành phần cảm thán: ôi
`->` Thể hiện sự ngạc nhiên, vui sướng của người nói
$\\$
$g.$
Thành phần gọi đáp: ơi
`->` Tạo dựng cuộc trò chuyện
$\\$
$h.$
Thành phần phụ chú :gọi là tâm điểm
`->` giải thích vị trí buộc tấm vải đỏ
Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK