Viết sp monochloro của 2 cái trên
Mình có đánh dấu mũi tên là 1 sp ấy
Cho mình hỏi tsao ở phản ứng 1 nó lại ko có sp ở mạch2 nhánh (CH3)
Mà phản ứng số 2 thì sp lại ở mạch nhánh ở giữa vậy ạ
Giải thích:
$\rm \kern1,6cm\mathop{C}\limits^{(5)}H_3\\\kern1,75cm|\\H_3\mathop{C}\limits^{(1)}-\mathop{C}\limits^{(2)}-\mathop{C}\limits^{(3)}H_2-\mathop{C}\limits^{(4)}H_3\\\kern1,75cm|\\\kern1,6cm\mathop{C}\limits^{(6)}H_3$
Dựa vào công thức cấu tạo thứ nhất, ta nhận thấy nguyên tử carbon số (2) được 3 gốc metyl đính vào, khi ta thay đổi vị trí của các gốc metyl số (1), (5) và (6) thì công thức cấu tạo vẫn giữ nguyên, không thay đổi, vì vậy khi thế gốc chlor thì chỉ được 1 monochloro.
Tương tự công thức cấu tạo thứ hai, khi đánh số mạch chính từ trái sang phải, nguyên tử carbon số (2) và số (4) được đính vào 2 nhóm metyl, khi ta thay đổi vị trí của các gốc metyl thì công thức cấu tạo vẫn giữ nguyên, thêm nữa ở 2 vị trí này đối xứng qua nguyên tử carbon số (3), vì thế chỉ được 1 sản phẩm monochloro. Còn vị trí nguyên tử carbon số (3) không đối xứng, nên nhánh metyl được đính vào, khi thế chlor sẽ thu được 1 monochloro.
Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!
Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK