Trang chủ Vật Lý Lớp 10 Bài 10. Một êlectrôn bay trong một từ trường đều...

Bài 10. Một êlectrôn bay trong một từ trường đều có cảm ứng từ là B . Êlectron có vận tốc v có phương lập với đường sức từ một góc . Độ rộng của vùng có từ

Câu hỏi :

cúuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

image

Bài 10. Một êlectrôn bay trong một từ trường đều có cảm ứng từ là B . Êlectron có vận tốc v có phương lập với đường sức từ một góc . Độ rộng của vùng có từ

Lời giải 1 :

Đáp án:

$a) B$ `≈ 3,69456.10^[-3] (T)`

$b) B$ `≈ N.8,935.10^[-3] (T)` với `N in {1,2,3}`

Giải thích các bước giải:

      `U = 1 (kV) = 1000 (V)`

      `d = 5 (cm) = 0,05 (m)`

      `\alpha = 60^o`

$a)$

Trường hợp cảm ứng từ `\vec[B]` vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.

Vận tốc ban đầu `\vec[v_0]` và lực Lorenxo tác dụng lên electron như trên hình vẽ.

`to` Tâm đường tròn chuyển động `O'` của electron nằm trên cạnh góc vuông như trên.

Bán kính đường tròn đó là:

      `R = [d/2]/[sin\alpha] = d/[2sin\alpha]`

Động năng của electron ngay sau khi gia tốc là:

      `W_đ = 1/2 mv_0^2 = eU`

`=> v_0 = \sqrt[[2eU]/m]`

Độ lớn lực Lorenxo là:

      `F = F_[ht]`

`<=> ev_0B sin90^o = [mv_0^2]/R`

`<=> B = [mv_0]/[eR]`

           `= [m\sqrt[[2eU]/m]]/[e. d/[2sin\alpha]]`

           `= [2sin\alpha]/d . \sqrt[[2mU]/e]`

           `= [2sin60^o]/[0,05] . \sqrt[[2.9,1.10^[-31].1000]/[1,6.10^[-19]]`

           `≈ 3,69456.10^[-3] (T)`

$b)$

Trường hợp `\vec[B]` $//$ `\vec[TM]`

Vận tốc ban đầu `\vec[v_0]` và lực Lorenxo tác dụng lên electron như trên hình vẽ.

`to` Tâm đường tròn chuyển động `O''` ban đầu của electron nằm trên đường vuông góc với mặt phẳng và đi qua vị trí lúc electron phóng ra.

      `W_đ = 1/2 mv_0^2 = eU`

`=> v_0 = \sqrt[[2eU]/m]`

Độ lớn lực Lorenxo là:

      `F = F_[ht]`

`<=> ev_0Bsin\alpha = [mv_0^2]/R`

`<=> R = [mv_0]/[eBsin\alpha]`

Chu kỳ của dao động là:

       `T = [2pi]/\omega = [2piR]/[v_0sin\alpha]`

          `= [2pi. [mv_0]/[eBsin\alpha]]/[v_0sin\alpha] `

          `= [2pim]/[eB sin^2\alpha]`

Electron đi qua những điểm nằm trên đoạn $TM$ khi đi được số nguyên lần chu kỳ, khi electron đi qua đến đúng vị trí $M$:

       `TM = d = N(v_0 cos\alpha.T)`

`<=> d = Nv_0 cos\alpha . [2pim]/[eB sin^2\alpha]`

`<=> B = [Nv_0 cos\alpha . 2pim]/[ed sin^2\alpha]`

           `= [N. \sqrt[[2eU]/m] . cos\alpha . 2pim]/[ed sin^2\alpha]`

           `= N. \sqrt[[2Um]/e] . [cos\alpha . 2pi]/[d sin^2\alpha]`

           `= N. \sqrt[[2.1000.9,1.10^[-31]]/[1,6.10^[-19]]] . [cos60^o .2pi]/[0,05sin^2 60^o]`

           `≈ N.8,935.10^[-3] (T)`

Vì `B< 0,03 (T)`

`=> N.8,935.10^[-3] < 0,03`

`=> N in {1,2,3}`

image
image

Bạn có biết?

Vật lý học là môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực. Vật lý học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ. Hãy khám phá và hiểu rõ những quy luật tự nhiên xung quanh chúng ta!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 10

Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK