Trang chủ Vật Lý Lớp 10 GIẢI CHI TIẾT BÀI NÀY GIÚP MÌNH VỚI Ạ MÌNH...

GIẢI CHI TIẾT BÀI NÀY GIÚP MÌNH VỚI Ạ MÌNH CẢM ƠN ẠAA Bài 6: Một chất điểm chịu tác dụng của ba lực như hình vẽ. Cho F = Fz= 10 N; F3 = 12 N. Hãy tìm độ

Câu hỏi :

GIẢI CHI TIẾT BÀI NÀY GIÚP MÌNH VỚI Ạ MÌNH CẢM ƠN ẠAA

image

GIẢI CHI TIẾT BÀI NÀY GIÚP MÌNH VỚI Ạ MÌNH CẢM ƠN ẠAA Bài 6: Một chất điểm chịu tác dụng của ba lực như hình vẽ. Cho F = Fz= 10 N; F3 = 12 N. Hãy tìm độ

Lời giải 1 :

Đáp án + Giải thích các bước giải:

Bài 6:

Hợp lực của `3` lực này là:

      `\vec[F] = \vec[F_1] + \vec[F_2] + \vec[F_3] = \vec[F_n] + \vec[F_t]`

Trong đó: `\vec[F_n], \vec[F_t]` lần lượt là hai vecto lực thành phần theo phương nằm ngang, thẳng đứng của `\vec[F]`.

Ta có:

      `F_n = F_1 - F_3 cos(180^o - 105^o)`

           `= 10 - 12 cos75^o (N)`

      `F_t = F_2 - F_3 cos(105^o - 90^o)`

           `= 10 - 12 cos15^o (N)`

Độ lớn của hợp lực này là:

      `F =\sqrt[F_n^2 + F_t^2]`

         `= \sqrt[(10 - 12 cos75^o)^2 + (10 - 12 cos15^o)^2]`

         `≈ 7,075 (N)`

Bài 7:

      `\vec[F] = \vec[F_1] + \vec[F_2]`

Theo phương vuông góc với `\vec[F]`:

      `F_1 sin30^o = F_2 sin30^o`

`<=> F_1 = F_2`

Theo phương song song với `\vec[F]`:

      `F = F_1 cos30^o + F_2 cos30^o = 2F_2 cos30^o`

`<=> F_2 = F/[2 cos30^o] = 10/[2.cos30^o] = [10\sqrt[3]]/3 (N)`

Vậy `F_1 = F_2 = [10\sqrt[3]]/3 ≈ 5,77 (N)`.

Bài 8:

$a)$

Hợp lực của `3` lực này là:

      `\vec[F] = \vec[F_1] + \vec[F_2] + \vec[F_3] = \vec[F_n] + \vec[F_t]`

Trong đó: `\vec[F_n], \vec[F_t]` lần lượt là hai vecto lực thành phần theo phương nằm ngang, thẳng đứng của `\vec[F]`.

Ta có:

      `F_n = F_3 cos(120^o - 90^o) - F_2 cos(120^o - 90^o) = 0 (N)`

      `F_t = F_1 - F_3 sin(120^o - 90^o) - F_2 sin(120^o - 90^o)`

           `= F_1 - 2.F_1 . sin30^o = 0 (N)`

`to` Hợp lực `vec[F]` bằng `0`.

$b)$

Hợp lực của `3` lực này là:

      `\vec[F] = \vec[F_1] + \vec[F_2] + \vec[F_3] = \vec[F_n] + \vec[F_t]`

Trong đó: `\vec[F_n], \vec[F_t]` lần lượt là hai vecto lực thành phần theo phương nằm ngang, thẳng đứng của `\vec[F]`.

Ta có:

      `F_t = F_1 sin60^o - F_2 sin60^o = 0 (N)`

      `F_n = F_3 + F_1 cos60^o +  F_2 cos60^o`

           `= F_1 + 2.F_1. cos60^o`

           `= 2F_1 (N)`

`to` Hợp lực `vec[F]` có phương năm ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn là `2F_1`.

Bạn có biết?

Vật lý học là môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực. Vật lý học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ. Hãy khám phá và hiểu rõ những quy luật tự nhiên xung quanh chúng ta!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 10

Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK