chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu "Không cần phải là con hổ ngự trị trên rừng xanh, không cần phải là con chim đại bàng bay một lần chín vạn dặm mới là sống"
$#Ruby$
`-` Biện pháp tu từ: Điệp cấu trúc
`@` Dẫn chứng: ''Không cần phải là'' được điệp hai lần
`-` Biện pháp tu từ: Nói quá
`@` Dẫn chứng: ''con chim đại bàng bay một lần chín vạn dặm mới là sống"
`-` Biện pháp tu từ: Ẩn dụ
`@` Dẫn chứng: ''Con hổ ngự trị trên rừng xanh'' và ''con chim đại bàng bay một lần chín vạn dặm'' ẩn dụ cho những người có địa vị, danh tiếng cao và có năng lực, phẩm chất xuất chúng.
`=>` Tác dụng:
`+` Tăng sức gợi hình, gợi tả, sự diễn đạt cho câu văn.
`+` Tạo tính nhịp điệu cho câu văn.
`+` Đồng thời, giúp bài học của câu văn được truyền tải rõ ràng hơn với người đọc: ''Những người có địa vị, danh tiếng cao trong xã hội, trong cuộc sống hay những người có năng lực, phẩm chất xuất chúng hơn người thì mới là thực sự sống.''
- Biện pháp tu từ:
+ điệp cấu trúc: "Không cần phải là..."
+ ẩn dụ: con hổ ngự trị rừng xanh, con chim đại bàng bay một lần chín vạn dặm - tượng trưng cho những người tài giỏi có địa vị và năng lực xuất chúng, phi thường; những điều vĩ đại, to lớn
`->` Tác dụng:
+ tăng sức gợi hình, gợi cảm
+ tạo nhịp điệu cho câu văn
+ nhấn mạnh rằng con người không nhất thiết phải là thông minh, tài giỏi, có năng lực hơn người mới thực sự là sống
+ thể hiện thái độ, quan điểm của người viết khi định nghĩa về sống
Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!
Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK